Category Lý thuyết đô thị

Manuel Castells với câu hỏi về đô thị
Tinh thần của bài viết này nối tiếp cho ghi chép trước về nghiên cứu đô thị và chủ nghĩa Marx, ở bài đó Manuel Castells mới chỉ được điểm danh nên sẽ thật thiếu sót nếu bỏ qua. Những nghiên cứu trước năm 2010 của Castells có nhiều khúc rẽ học thuật khác nhau, […]

Những vấn đề của nghiên cứu đô thị trong thời đại mới
Phần trích dịch sau được rút ra từ bài giới thiệu của Ban biên tập Tạp chí Urban Studies số tháng 4/2014. Đây cũng là năm hoạt động thứ 50 của tạp chí, bài giới thiệu có tiêu đề “Advancing theory in urban research”, đã tóm lược ngắn gọn những tên tuổi lớn đóng góp […]

Ghi chép về chủ nghĩa Marxism trong nghiên cứu đô thị
“Paris change! mais rien dans ma mélancolie” Câu thơ luôn ám ảnh tôi một cách lạ kỳ khi nghĩ đến thành phố hoa lệ này. Tôi chẳng có nhiều quá khứ ở Paris, chẳng có gì níu chân tôi nơi đó ngoài những hoài niệm đẹp đẽ thoáng qua, để rồi lại man mác buồn […]

Đô thị hóa toàn cầu và thời đại đô thị
Vào những năm 60, khi Henri Lefèbvre tuyên bố đô thị là một sản phẩm của xã hội. Và đặc biệt đi kèm với công nghiệp của xã hội tư bản, đô thị được sản xuất và lan ra toàn thế giới tạo thành một thế giới đô thị. Tại thời điểm đó thì dân […]

Henri Lefèbvre – không gian và xã hội học đô thị
Nhân đọc bài về không gian công cộng trong đô thị có nhắc đến Henri Lefèbvre và lý thuyết kiến tạo không gian (spatializing theory – nguyên gốc có lẽ là từ cuốn sách “Production de l’espace” của Lefèbvre). Không gian là chủ đề mấy ông học giả người pháp khá ưa thích, có lẽ […]